Trẻ nhỏ là những thiên thần bé bỏng cần được chăm sóc và bảo vệ an toàn tuyệt đối nhưng có thể do một chút sơ suất nhỏ hay bé hiếu động bị ngã. Trong trường hợp này các bậc cha mẹ cần có cách xử lý kịp thời và phải có thời gian theo dõi trẻ để xem trẻ đang an toàn hay gặp nguy hiểm sau lần ngã ấy.
Hãy tham khảo những thông tin dưới đây để tránh được những hậu quả nghiêm trọng.
Những điều cần lưu ý
Khi bé bị va đập ở đầu, ta có thể thấy những biểu hiện nhẹ, bình thường ngay lập tức hoặc trong vòng một giờ đồng hồ. Tuy nhiên biến chứng nặng hơn có thể xuất hiện vào một hoặc vài ngày sau. Chính vì thế cha mẹ cần theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ những ngày sau đó. Nếu bé vẫn tỉnh táo, vui vẻ, hoạt động bình thường và không có bất kỳ dấu hiệu lạ kỳ nào khác, bạn có thể an tâm.
Cha mẹ nên biết cách xử lí khi bé bị té ngã
Các trò chơi vận động mạnh xe đạp cho bé, thú nhún… rất dễ khiến các bé bị chấn thương.
Tuy nhiên, bất kỳ triệu chứng cho thấy trẻ mất ý thức hoặc hộp sọ bị biến dạng bất thường, ngay lập tức phải đưa trẻ đi đến trung tâm y tế gần nhất. Những dấu hiệu nguy hiểm khác bao gồm nôn, buồn ngủ, khó chịu, ăn kém, khóc nhiều, gặp khó khăn khi cử động bộ phận nào đó của cơ thể.
Những nguyên nhân trẻ bị ngã
Trẻ sơ sinh: do đặc điểm cấu tạo sinh lý ở tuổi này, đầu bé nặng hơn các phần còn lại của cơ thể và luôn phải “đỡ đòn” mỗi khi bé ngã. Khi lớn hơn một chút, bé bắt đầu biết nghịch, huơ chân múa tay cả ngày cũng làm tăng nguy cơ bị ngã và gây chấn thương.
Trẻ từ 3-5 tháng tuổi: Giai đoạn này bé đang tập lẫy và có thể xoay chuyển người rất nhạnh nên bố mẹ rất lo lắng, chỉ cần sơ ý một chút là để lại hậu qua vô cùng nghiêm trọng. Bé có nguy cơ bị chấn thương sọ não hay nứt xương sọi nếu bé bị ngã từ trên giường xuống.
Trẻ gần một tuổi: Ở độ tuổi này trẻ thích tự vận động một mình, tự làm, làm bất kỳ những gì mình thích, hiếu động vì thế cần phải chú ý và thận trọng để tránh nguy cơ vấp ngã. Cha mẹ không cần cấm con không hoạt động tuy nhiên phải luôn theo sát và sẵn sang đưa tay đỡ trẻ đề phòng bé trượt ngã, làm mẫu, dạy trẻ cách đi đứng, bước xuống cầu thang hay cách vui chơi với đồ chơi an toàn cho bé.
Những tình huống hết sức nguy hiểm cho bé
Trẻ từ hai tuổi trở lên: Ở lứa tuổi này, trẻ thích các món đồ chơi ngoài trời hơn như: xe đạp cho bé, cưỡi ngựa, leo xà, đu quay, trượt máng... Những trò chơi này tiềm ẩn nguy cơ bị nga nhiều hơn, không chỉ là bị thâm tím, bầm dập mà còn có khả năng bị gãy xương tay, chân hay bị chấn động tới các cơ quan nội tạng.
26/01/2015 2.067.648
27/01/2015 1.139.548
16/03/2015 781.516
29/01/2015 399.452
18/12/2014 302.903
710.000 đ
430.000 đ
315.000 đ
300.000 đ
65.000 đ
1.320.000 đ
490.000 đ
550.000 đ
Tại Hà Nội:
Số 50 ngõ 14 phố Vũ Hữu (cạnh số 46 phố Tố Hữu, gần ngã tư Lê Văn Lương Tố Hữu, đối diện HH2 Bắc Hà) (Bản đồ)
0243.222.2833 - 0947.566.566 (Đại lý)
Chăm sóc khách hàng