1. Thuyết giảng quá nhiều
Đôi khi trẻ khi mắc phải sai lầm trong quan hệ ứng xử với mọi người, bạn bè hay hành vi chơi mất an toàn, gây hậu quả và bố mẹ trách phạt bằng một phương pháp không roi vọt với món muốn con sửa đổi nhưng trẻ vận tiếp tục lặp lại sai lầm.
Xem thêm: Phạt trẻ như thế nào là khoa học và giúp trẻ ngoan hơn?
Thuyết giảng quá nhiều làm giảm hiệu quả giáo dục trẻ
Lý do là có thể do bạn đã thuyết giảng quá nhiều khiến trẻ cảm thấy áp lực, nói quá nhiều khiến trẻ không thể chọn lọc được chủ ý. Đồng thời, nhiều người còn nói một tràng về cách lỗi lầm của bé, tổng hợp các sai lầm trước đó công lại để “giảng” tiếp mà không cho con cơ hội được trao đổi lý do, suy nghĩ. Việc làm này khiến trẻ dễ bị tổn tương, bố mẹ và con cái không hiểu nhau nên giảm hiệu quả giáo dục.
Mặt khác, nhiều gia đình thường mắng mỏ về sai lầm, quá tháo và ra lệnh nổi cáu và phân tích không rõ vấn đề cho bé hiểu, và bé sợ hại với cơ nổi dẫn của bố mẹ nên cũng không nghe, hiểu được mục đích của cuộc trao đổi, thậm chí là sản sinh tâm lý phản kháng.
Tốt hơn hết, khi trẻ sai lầm hãy tạo ra một cuộc đối thoại gần gũi để lắng nghe con nói, tạo tâm lý thoải mái và nếu con sai hãy nhắc nhở nhẹ nhàng, nói đúng chủ điểm và có thể phạt trẻ đúng cách sau khi giúp trẻ hiểu ra vấn đề như: phạt bé không được xem tivi, chơi đồ chơi trẻ em trong một khoảng thời gian nhất định. Hình phạt phải tương ứng với mức độ lỗi của bé.
Lời đe dọa vô nghĩa làm trẻ càng dạy càng hư
2. Lời đe dọa vô nghĩa
Khi trẻ mắc lỗi nhiều phụ huynh thường chỉ dọa dẫn con với nhiều biện pháp áp dụng để phát trẻ, với nét mặt nghiêm nghị. Tuy nhiên, đó chỉ là lời dọa mà chẳng bao giờ bé mắc lỗi mà bị phạt nên về lâu dài bé sẽ bị nhờn nên không còn thấy sợ, lo lắng mắc lỗi sẽ bị phát. Điều này bô tình sẽ khiến bé không sữa chữ và tham gia vào các trò quậy phá, nghịch ngợm.
Nhiều phụ huynh thường có thói quen dọa dẫn, nói không đi đôi với làm giảm hiệu quả giáo dục, đây là việc làm nên tránh khi dạy con trẻ.
3. Lời nói đi ngược với hành động
Nhiều trẻ nghịch ngợm, mẹ dạo sẽ không bé chơi bể bơi bơm hơi hay đi mua sắm cùng mẹ, phải ngồi trật tự trong phòng... Tuy nhiên, khi vừa thấy bé khóc méo lại mủi lòng thương và xóa bỏ lệnh phạt nên trẻ không có cảm giác bị phát và sẽ áp dụng phương pháp khóc lóc sau này khi bị phát, khiến mẹ khó dạy trẻ hơn.
Đồng thời, một số phụ huynh còn làm gương xấu cho con vì việc hay nói phong đại, nói không đi đối với hành động, thậm chí làm ngược lại khiến trẻ thiết niềm tin vào lời mẹ dạy bảo và không làm theo. Đây là phương pháp phạt con không đúng, chứng minh ràng bạn không thực hiện những lời nói của mình, thiếu tính thuyết phụ và răn đe sau này.
Giáo dục con thiếu thống nhất làm trẻ càng dạy càng hư
5. Giáo dục con thiếu thống nhất
Các thành viên trong gia đinh cần thống nhất cách dạy trẻ theo một phương pháp để bé nhận ra sai làm và thấy được hành vi của mình không được cả nhà chấp thuận. Tránh trường hợp một lỗi nhưng mọi người lại có thái độ khác nhau: người bỏ qua, người đòi phát làm cảm thấy khó hiểu và không tâm phục khẩu phục.
Thậm chí trong nhiều trường hợp người đánh, người xoa vì xót con xót cháu mà mắng người đang dạy bảo cháu và trẻ không ý thức được sai lầm, thấy có “bình phong” nên không có ý thức tự sữa chữa sai lầm nên trẻ sẽ tiếp tục hư.
Trên đây là một số lưu ý khi dạy con trẻ để tránh trường hợp trẻ càng dạy càng hư, kkinh nhờn lời chỉ dạy của người lớn, hình thành nhân cách lệch lạc.
26/01/2015 2.067.560
27/01/2015 1.139.195
16/03/2015 781.407
29/01/2015 399.302
18/12/2014 302.876
380.000 đ
181.000 đ
430.000 đ
710.000 đ
420.000 đ
315.000 đ
420.000 đ
490.000 đ
Tại Hà Nội:
Số 50 ngõ 14 phố Vũ Hữu (cạnh số 46 phố Tố Hữu, gần ngã tư Lê Văn Lương Tố Hữu, đối diện HH2 Bắc Hà) (Bản đồ)
0243.222.2833 - 0947.566.566 (Đại lý)
Chăm sóc khách hàng